Thứ Bảy, 28 tháng 7, 2018

THỨC ĂN CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM
Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam theo NĐ 39/2017/NĐ-CP ban hành ngày 04/04/2017
1. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam là thức ăn chăn nuôi, thủy sản được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có), được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Thời gian lưu hành của các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản tại Việt Nam là 05 năm kể từ ngày được xác nhận. Trước khi hết thời gian lưu hành 06 tháng tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực hiện đăng ký lại tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
2. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phải công bố tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn và có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng. Phải công bố hợp quy theo quy định tại quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có).
b) Mỗi sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản có một tiêu chuẩn chất lượng được công bố chỉ được đặt 01 tên thương mại tương ứng.
c) Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới: Sau khi có quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nếu tổ chức, cá nhân có thức ăn chăn nuôi mới có nhu cầu lưu hành tại Việt Nam thì phải tiến hành thực hiện các quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và được phép sử dụng các kết quả thử nghiệm trong hồ sơ công nhận thức ăn chăn nuôi mi cho hoạt động công bố tiêu chuẩn áp dụng hoặc công bố hợp quy.
3. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất để tiêu thụ nội bộ hoặc theo tập quán không phải thực hiện đăng ký lưu hành tại Việt Nam, nhưng phải đáp ứng các quy định trong các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo tập quán được phép lưu hành tại Việt Nam, trong đó đưa ra những quy định về mức chất lượng ti thiu và các quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng (nếu có) để áp dụng trong sản xuất.
4. Hồ sơ đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm:
a) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản sản xuất trong nước
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 04 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Bản sao thông báo tiếp nhận công bố hợp quy về điều kiện cơ sở sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản;
Bản chính hoặc bản sao chứng thực hợp đồng gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản gia công tại cơ sở đã công bố hợp quy về điều kiện sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi, thủy sản);
Bản chính hoặc bản sao các giấy tờ sau: Tiêu chuẩn công bố áp dụng, bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy, quyết định công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới (nếu có);
Bản chính hoặc bản sao phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn của sản phẩm trong tiêu chuẩn công bố áp dụng và trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng được cấp bởi các phòng thử nghiệm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định hoặc thừa nhận. Trong trường hợp chỉ tiêu chất lượng, an toàn của sản phẩm chưa có phòng thử nghiệm được chỉ định, thừa nhận, thì Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định tạm thời đơn vị thực hiện thử nghiệm phù hợp;
Mẫu nhãn của sản phẩm (có đóng dấu xác nhận của nhà sản xuất).
b) Đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu:
Đơn đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 05 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này);
Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of free sale) hoặc văn bản có giá trị tương đương của thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu do cơ quan có thẩm quyn của nước xuất xứ cấp theo quy định;
Bản sao một trong các giấy chứng nhận ISO, GMP, HACCP hoặc tương đương của cơ sở sản xuất;
Bản thông tin sản phẩm do nhà sản xuất cung cấp bao gồm: Tên các loại nguyên liệu, chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu an toàn, công dụng, hướng dẫn sử dụng;
Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng của tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu được phép lưu hành tại Việt Nam; nhãn phụ sản phẩm thể hiện bằng tiếng Việt theo quy định;
Phiếu kết quả thử nghiệm các chỉ tiêu chất lượng và an toàn sản phẩm được cấp bởi phòng thử nghiệm do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ chỉ định hoặc được công nhận bởi tổ chức công nhận quốc tế, tổ chức công nhận khu vực hoặc do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định, thừa nhận;
Mẫu nhãn của sản phẩm (có xác nhận của nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu);
Hồ sơ là bản chính hoặc bản sao chứng thực kèm theo bản dịch ra tiếng Việt có xác nhận của tổ chức, cá nhân đăng ký nhập khẩu. Nếu bản chính không phải là tiếng Anh thì bản dịch tiếng Việt phải có dịch thuật và chứng thực.
Đối với các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới phải khảo nghiệm được thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.
5. Hồ sơ đăng ký lại thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam bao gồm:
a) Đơn đăng ký lại thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 06 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
b) Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng và bản thông báo tiếp nhận công bố hợp quy (nếu có) là bản chính hoặc bản sao chụp có xác nhận của nhà sản xuất.
c) Mẫu nhãn của sản phẩm (có đóng dấu xác nhận của nhà sản xuất, nhà cung cấp hoặc nhà nhập khẩu).
6. Trình tự giải quyết hồ sơ đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (bao gồm cả đăng ký lại):
a) Tổ chức, cá nhân đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
b) Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đăng ký những thành phần hồ sơ chưa đạt yêu cầu để bổ sung, hoàn thiện.
c) Trong thời hạn không quá 20 ngày làm việc (đối với trường hợp đăng ký mới) hoặc không quá 10 ngày làm việc (đối với trường hợp đăng ký lại) kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm thẩm định nội dung hồ sơ và ban hành văn bản xác nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 07 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) và đăng tải trên Cng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp không ban hành văn bản xác nhận, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
7. Thay đổi thông tin của sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam:
Tổ chức, cá nhân chỉ được thay đổi các thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam nếu không làm thay đổi chất lượng của sản phẩm, bao gồm:
a) Những thay đổi thông tin của sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam do tổ chức, cá nhân có sản phẩm được phép tự thay đổi, bao gồm: Địa chỉ, số điện thoại, số fax của tổ chức, cá nhân đăng ký; tên nhà nhập khẩu; màu sắc, kích cỡ, dạng của sản phẩm; quy cách bao gói.
Tổ chức, cá nhân khi thay đổi những thông tin nêu trên phải thông báo về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn bằng văn bản kèm theo thư điện tử (nếu có) để Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cập nhật và đăng tải trên cng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
b) Những thay đổi thông tin của sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản đã được phép lưu hành tại Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép, bao gồm: Tên nhà sản xuất, địa chỉ cơ sở sản xuất; tên, số tiêu chuẩn công bố áp dụng, ký hiệu (tên thương mại) của sản phẩm.
Tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản lập 01 bộ hồ sơ gửi về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,  hồ sơ bao gồm:
Đơn đề nghị xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản (theo Mẫu số 08 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này).
Bản sao chụp tiêu chuẩn công bố áp dụng và bản tiếp nhận công bố hợp quy (nếu có); mẫu nhãn sản phẩm có xác nhận của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu.
Bản chính hoặc bản sao chứng thực giấy xác nhận nội dung thay đổi của nhà sản xuất (đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản nhập khẩu).
Bản sao chứng thực giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (trong trường hợp đi tên cơ sở sản xuất, tên thương mại thức ăn chăn nuôi nhập khẩu).
Trong thời hạn không quá 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm kiểm tra thành phần hồ sơ và thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đăng ký những thành phần hồ sơ chưa đạt yêu cầu để bổ sung, hoàn thiện.
Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành văn bản xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam (theo Mẫu số 09 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này) và đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trường hợp không ban hành văn bản xác nhận thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
c) Những thay đổi thông tin của thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo tập quán, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thay đổi căn cứ vào những tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và yêu cầu của thị trường.
8. Thức ăn chăn nuôi, thủy sản dùng chung cho nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cầm:
a) Tổ chức, cá nhân khi đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản được phép lưu hành tại Việt Nam hoặc thay đổi các thông tin có liên quan gửi hồ sơ về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
b) Trình tự thủ tục và nội dung đăng ký thức ăn chăn nuôi, thủy sản dùng chung trong nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc, gia cm được phép lưu hành tại Việt Nam áp dụng tương tự như quy định đối với thức ăn chăn nuôi, thủy sản khác trong Nghị định này.
9. Ngừng lưu hành sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản thương mại trong các trường hợp sau:
a) Sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản chứa chất cấm sử dụng trong chăn nuôi, thủy sản.
b) Sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản bị phát hiện vi phạm liên tục sau 03 lần kiểm tra về một chỉ tiêu chất lượng hoặc sau 02 ln kiểm tra về một chỉ tiêu an toàn.
c) Khi có thông báo ngừng lưu hành sản phẩm của cơ sở đăng ký lưu hành.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ra thông báo bằng văn bản và công khai trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản ngừng lưu hành.
Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản bị ngừng lưu hành tại điểm a, điểm b khoản 9 Điều này. Nếu cơ sở đăng ký có nhu cầu lưu hành trở lại, thì phải làm các thủ tục như đăng ký lần đầu.
Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản ngừng lưu hành tại điểm c khoản 9 Điều này đang trong thời gian còn hạn lưu hành. Nếu cơ sở đăng ký có nhu cầu lưu hành trở lại, thì chỉ cần có văn bản thông báo cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để ra thông báo và đăng tải trở lại
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0905707389
KHẢO NGHIỆM THỨC ĂN CHĂN NUÔI, THỦY SẢN MỚI
Điều kiện và nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản theo NĐ 39/2017/NĐ-CP ban hành ngày 04/04/2017
1. Nội dung khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản
a) Thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải khảo nghiệm là các loại thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới.
b) Thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới không phải khảo nghiệm nếu là kết quả của các công trình, đề tài nghiên cứu được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là tiến bộ kỹ thuật hoặc đã được khảo nghiệm và được lưu hành ở các nước đã thừa nhận lẫn nhau với Việt Nam về quy trình khảo nghiệm công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới.
c) Giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn quy trình khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản mới và thực hiện việc thừa nhận lẫn nhau về quy trình khảo nghiệm công nhận thức ăn chăn nuôi, thủy sản với các nước có hoạt động trao đi thương mại thức ăn chăn nuôi, thủy sản với Việt Nam.
2. Điều kiện cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản
Cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải đáp ứng đủ điều kiện sau:
a) Có hoặc thuê địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khảo nghiệm từng loại thức ăn trên từng đối tượng vật nuôi: chuồng trại, ao, lồng, bè, bể phù hợp với việc bố trí khảo nghiệm.
Đối với cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản phải có đủ nguồn nước đạt yêu cầu chất lượng; có hệ thống cấp thoát nước riêng biệt, có ao chứa nước thải đảm bảo việc kiểm tra chỉ tiêu môi trường và các chỉ tiêu về bệnh thủy sản.
b) Người phụ trách kỹ thuật phải có bằng tốt nghiệp từ đại học trở lên về chuyên ngành chăn nuôi, chăn nuôi - thú y, công nghệ sinh học (đối với cơ sở khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi) hoặc chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, sinh học (đối với cơ sở khảo nghiệm thức ăn thủy sản).
Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert với đội ngũ chuyên gia chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm, đội ngũ kỹ thuật đông đảo, nhanh chóng, chuyên viên tư vấn nhiệt tình, hết mình vì khách hàng. Chúng tôi luôn sẵn sàng được phục vụ quý khách hàng.
          Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0905707389

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2015

LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 9001: 2015
0905935699
Các tiêu chuẩn do ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế - International Organisation for Standardisation) ban hành đều bắt đầu với chữ ISO. Tổ chức này là liên hiệp các Tổ chức tiêu chuẩn quốc gia  hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất, thương mại và liên lạc trong các tổ chức kinh doanh trên toàn thế giới thông qua phát triển các tiêu chuẩn chất lượng chung.

Tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ra đời đúng thời điểm đáp ứng được các thay đổi to lớn về công nghệ, đa dạng kinh doanh và thương mại toàn cầu. Phiên bản này sẽ trở thành tiêu chuẩn hiệu lực, dễ sử dụng và chuyên sâu về hệ thống quản lý chất lượng.

Lợi ích mà ISO 9001:2015 mang lại là:

1. Tăng uy tín và hình ảnh trên thị trường, tăng thị phần trong và ngoài nước
2. Quá trình hội nhập tốt hơn
3. Chất lượng và cải tiến liên tục là hoạt động trung tâm của doanh nghiệp
4. Tiếp cận Quản lý rủi ro và cơ hội
5. Giúp tổ chức của bạn đáp ứng việc tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các quy định hiện hành.
6. Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, giảm sản phẩm hỏng
7. Tăng sản lượng do kiểm soát được thời gian trong quá trình sản xuất
8. Lợi nhuận tăng cao hơn do sản xuất hiệu quả, giảm chi phí (giảm lãng phí)
9. Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu quả và nhanh chóng
10. Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào do kiểm soát được nhà cung cấp.
11. Thúc đẩy sự cải tiến liên tục để cung cấp sản phẩm thoả mãn được yêu cầu khách hàng.
12. Cải tiến bằng chứng cho việc ra quyết định
13. Mọi người hiểu rõ hơn vai trò của mình trong công ty, biết rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình hơn nên chủ động thực hiện công việc
14. Tăng động lực làm việc và sự tham gia nhiều hơn của nhân viên vào quản lý chất lượng
15.  Một cách tiếp cận tích hợp các hệ thống quản lý. Với cấu trúc mới được áp dụng cho tất cả các tiêu chuẩn hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO mới, tổ chức sẽ dễ dàng hơn nhiều trong việc áp dụng nhiều hệ thống quản lý cùng lúc (tích hợp hệ thống quản lý )

Với 15 lý do để tư vấn chứng nhận ISO 9001:2015 ở trên chắc hẳn đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về các lợi ích mà tổ chức có được khi áp dụng ISO 9001:2015

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
Mọi thông tin thắc mắc vui lòng liên hệ 0905935699  để được tư vấn tốt nhất.
Chứng nhận ISO 9001
Chứng nhận HACCP
Chứng nhận ISO 22000

Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em- 0905527089

Hiện nay, quy trình chứng nhận hợp quy ĐCTE được quy định cụ thể trong Quyết định số 401/QĐ-TĐC ngày 25/3/2010 của Tổng cục TCĐLCL. Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu ĐCTE thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:3009/BKHCN đến một trong các tổ chức chứng nhận do Tổng cục chỉ định để được hướng dẫn cụ thể. Danh sách tổ chức chứng nhận được chỉ định đăng tải trên website của Tổng cục www.tcvn.gov.vn.





Về quy trình chứng nhận
 Đối với nhà sản xuất: phương thức chứng nhận thực hiện theo Phương thức 5, gồm thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Trường hợp nhà sản xuất đã có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm, hàng hóa được đánh giá, không cần phải đánh giá quá trình sản xuất.
Còn đối với nhà nhập khẩu: nếu ĐCTE đã được chứng nhận theo phương thức 5, phù hợp QCVN 3:2009/BKHCN, không phải chứng nhận khi nhập khẩu. Nếu chưa được chứng nhận theo phương thức 5, phải thực hiện chứng nhận cho lô hàng nhập khẩu. Phương thức chứng nhận được thực hiện theo Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.
Về nguyên tắc, tất cả các loại ĐCTE nhập khẩu thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:2009/BKHCN đều phải có bằng chứng đã được chứng nhận phù hợp QCVN và được kiểm tra trước khi thông quan. Khuyến khích nhà sản xuất từ nước ngoài thực hiện chứng nhận hợp quy ngay tại bến đi (nước xuất khẩu) để giảm thủ tục khi nhập khẩu vào Việt Nam. Các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…đã được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế cần được chứng nhận phù hợp QCVN trước khi thông quan.

CHỨNG NHẬN HỢP QUY ĐỒ CHƠI TRẺ EM - 0905527089

Hiện nay, quy trình chứng nhận hợp quy ĐCTE được quy định cụ thể trong Quyết định số 401/QĐ-TĐC ngày 25/3/2010 của Tổng cục TCĐLCL. Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu ĐCTE thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:3009/BKHCN đến một trong các tổ chức chứng nhận do Tổng cục chỉ định để được hướng dẫn cụ thể. Danh sách tổ chức chứng nhận được chỉ định đăng tải trên website của Tổng cục
Về quy trình chứng nhận Đối với nhà sản xuất: phương thức chứng nhận thực hiện theo Phương thức 5, gồm thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Trường hợp nhà sản xuất đã có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm, hàng hóa được đánh giá, không cần phải đánh giá quá trình sản xuất.
Còn đối với nhà nhập khẩu: nếu ĐCTE đã được chứng nhận theo phương thức 5, phù hợp QCVN 3:2009/BKHCN, không phải chứng nhận khi nhập khẩu. Nếu chưa được chứng nhận theo phương thức 5, phải thực hiện chứng nhận cho lô hàng nhập khẩu. Phương thức chứng nhận được thực hiện theo Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.
Về nguyên tắc, tất cả các loại ĐCTE nhập khẩu thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:2009/BKHCN đều phải có bằng chứng đã được chứng nhận phù hợp QCVN và được kiểm tra trước khi thông quan. Khuyến khích nhà sản xuất từ nước ngoài thực hiện chứng nhận hợp quy ngay tại bến đi (nước xuất khẩu) để giảm thủ tục khi nhập khẩu vào Việt Nam. Các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…đã được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế cần được chứng nhận phù hợp QCVN trước khi thông quan. Để chuẩn bị trước, các nhà sản xuất ở nước ngoài nên sử dụng các tổ chức chứng nhận đã được Bộ KH&CN chỉ định hoặc đề nghị Bộ KH&CN thừa nhận tổ chức chứng nhận ở nước ngoài để phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang Việt Nam. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với các hoạt động chính: Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP. Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert hoạt động với vai trò là Công ty chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên liên quan. Mục đích của VietCert - Duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống. VietCert cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụ chứng nhận vượt trội. Mọi chi tiết xin liên hệ sđt : 0905 527 089

Chứng nhận hợp quy đồ chơi trẻ em - 0905527089

Hiện nay, quy trình chứng nhận hợp quy ĐCTE được quy định cụ thể trong Quyết định số 401/QĐ-TĐC ngày 25/3/2010 của Tổng cục TCĐLCL. Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu ĐCTE thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:3009/BKHCN đến một trong các tổ chức chứng nhận do Tổng cục chỉ định để được hướng dẫn cụ thể. Danh sách tổ chức chứng nhận được chỉ định đăng tải trên website của Tổng cục .
Về quy trình chứng nhận Đối với nhà sản xuất: phương thức chứng nhận thực hiện theo Phương thức 5, gồm thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất. Trường hợp nhà sản xuất đã có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng đối với lĩnh vực sản xuất sản phẩm, hàng hóa được đánh giá, không cần phải đánh giá quá trình sản xuất. Còn đối với nhà nhập khẩu: nếu ĐCTE đã được chứng nhận theo phương thức 5, phù hợp QCVN 3:2009/BKHCN, không phải chứng nhận khi nhập khẩu. Nếu chưa được chứng nhận theo phương thức 5, phải thực hiện chứng nhận cho lô hàng nhập khẩu. Phương thức chứng nhận được thực hiện theo Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa. Về nguyên tắc, tất cả các loại ĐCTE nhập khẩu thuộc đối tượng điều chỉnh của QCVN 3:2009/BKHCN đều phải có bằng chứng đã được chứng nhận phù hợp QCVN và được kiểm tra trước khi thông quan. Khuyến khích nhà sản xuất từ nước ngoài thực hiện chứng nhận hợp quy ngay tại bến đi (nước xuất khẩu) để giảm thủ tục khi nhập khẩu vào Việt Nam. Các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu…đã được áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế cần được chứng nhận phù hợp QCVN trước khi thông quan. Để chuẩn bị trước, các nhà sản xuất ở nước ngoài nên sử dụng các tổ chức chứng nhận đã được Bộ KH&CN chỉ định hoặc đề nghị Bộ KH&CN thừa nhận tổ chức chứng nhận ở nước ngoài để phục vụ hoạt động kinh doanh xuất khẩu sang Việt Nam. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - VietCert là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với các hoạt động chính: Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phầm, hàng hóa phù hợp quy chuẩn kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACCP. Với đội ngũ chuyên gia đa lĩnh vực, đa ngành có sự hiểu biết toàn diện và kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp. VietCert hoạt động với vai trò là Công ty chứng nhận độc lập, mục tiêu của VietCert là trở thành lựa chọn hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụ chứng nhận chuyên nghiệp ở Việt Nam, tạo dựng lòng tin của người sử dụng và nâng cao giá trị cho khách hàng và các bên liên quan. Mục đích của VietCert - Duy trì và cải thiện chất lượng cuộc sống. VietCert cam kết mang đến cho khách hàng dịch vụ chứng nhận vượt trội. Mọi chi tiết xin liên hệ sđt : 0905 527 089

Lợi ích của ISO 9001:2015


Tại sao tiêu chuẩn ISO 9001:2015 là một ý tưởng tốt cho tổ chức của bạn? Các công ty lớn và nhỏ đều đã gặt hái được rất nhiều thành quả và lợi ích từ việc áp dụng tiêu chuẩn này. Những lợi ích của ISO 9001:2015 không hề là cường điệu một chút nào. Dưới đây là một số lợi ích khi doanh nghiệp áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015:


Lợi ích của ISO 9001:2015

1. Tăng uy tín và hình ảnh trên thị trường, tăng thị phần trong và ngoài nước
2. Quá trình hội nhập tốt hơn
3. Chất lượng và cải tiến liên tục là hoạt động trung tâm của doanh nghiệp
4. Tiếp cận Quản lý rủi ro và cơ hội
5. Giúp tổ chức của bạn đáp ứng việc tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các quy định hiện hành.
6. Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, giảm sản phẩm hỏng
7. Tăng sản lượng do kiểm soát được thời gian trong quá trình sản xuất
8. Lợi nhuận tăng cao hơn do sản xuất hiệu quả, giảm chi phí (giảm lãng phí)
9. Hệ thống quản lý gọn nhẹ, chặt chẽ, vận hành hiệu quả và nhanh chóng
10. Kiểm soát được chất lượng nguyên vật liệu đầu vào do kiểm soát được nhà cung cấp.
11. Thúc đẩy sự cải tiến liên tục để cung cấp sản phẩm thoả mãn được yêu cầu khách hàng.
12. Cải tiến bằng chứng cho việc ra quyết định
13. Mọi người hiểu rõ hơn vai trò của mình trong công ty, biết rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình hơn nên chủ động thực hiện công việc
14. Tăng động lực làm việc và sự tham gia nhiều hơn của nhân viên vào quản lý chất lượng
15.  Một cách tiếp cận tích hợp các hệ thống quản lý. Với cấu trúc mới được áp dụng cho tất cả các tiêu chuẩn hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO mới, tổ chức sẽ dễ dàng hơn nhiều trong việc áp dụng nhiều hệ thống quản lý cùng lúc (tích hợp hệ thống quản lý )
Với 15 lý do để tư vấn chứng nhận ISO 9001:2015 ở trên chắc hẳn đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về các lợi ích mà tổ chức có được khi áp dụng ISO 9001:2015